Tin tức mới

Phát hiện hố đen Centautus A có sức mạnh nuốt thiên hà

Các nhà thiên văn học tìm thấy bằng chứng về lỗ đen khổng lồ gấp một trăm nghìn lần mặt trời trong một đám mây khí gần trung tâm thiên hà. Nếu khám phá này được xác nhận, hố đen khổng lồ vô hình này sẽ được xếp hạng là lỗ đen lớn thứ hai từng được nhìn thấy trong Dải Ngân hà. Nó chỉ đứng sau lỗ đen siêu lớn được biết đến với tên gọi Sagittarius A. Lỗ đen này hiện được neo ở chính trung tâm của thiên hà. Nhà khoa học đã đặt tên cho lỗ đen mới này là Centautus A. Cùng chúng tôi tìm hiểu về thiên hà này trong nội dung của bài viết né.

Hố đen Centautus A được khám phá bởi các nhà khoa học

Centautus A, một trong các thiên hà hàng xóm của Milky Way. Nó là thiên hà chứa Trái đất, thật ra là tàn tích của 2 quái vật nuốt nhau. Centaurus A cách chúng ta chỉ 12 triệu năm ánh sáng và là một “đồng loại kỳ lạ” của Milky Way. Nó không hề là một thiên hà xoắn ốc tròn đẹp như hầu hết các thiên hà chúng ta từng thấy trong vũ trụ, mà dường như bị cái gì đó làm vỡ, làm loang ra vùng không gian bên cạnh. Nó dày đặc bụi dưới dạng những vệt đen, đĩa thiên hà bị cong vênh rõ ràng.

Hố đen Centautus A được khám phá bởi các nhà khoa học
Hố đen Centautus A được phát hiện

Nghiên cứu mới từ phòng thí nghiệm NOIRLab của NSF (Quỹ khoa học Quốc gia Mỹ) cho thấy hình dạng đặc biệt đó là bằng chứng cho một vụ va chạm và “nuốt” thiên hà rất khủng khiếp, có thể vì 2 thiên hà đụng độ nhau đều quá lớn và quá mạnh mẽ. Vụ va chạm đã kích hoạt một loạt các vụ nổ hình thành sao, tạo thành vùng hỗn loạn màu đỏ rực của các đám mây hydro và màu xanh lam của các ngôi sao nhỏ non trẻ.

Lỗ đen siêu khối là trái tim của Centaurus A. Nó có khối lượng gấp 55 triệu mặt trời cũng là một vật thể thú vị. Bởi vì nó vì đang phun vào không gian những tia phản lực mạnh mẽ kéo dài hàng ngàn năm ánh sáng. Nó cho thấy nó đang ngấu nghiến vật chất. Vật chất từ vùng lõi của thiên hà vẫn không ngừng rơi xuống lỗ đen, biến cả tổng thể thành một khối ánh sáng “bùng nổ” kỳ dị.

Thiên hà này thích hợp để nghiên cứu thiên văn học

Các quan sát từ kính thiên văn Alma ở Chile cho thấy các phân tử trong đám mây hình elip. Nó cách trung tâm Dải Ngân hà 200 năm ánh sáng. Nó rộng 150 nghìn tỷ km. Nó đang bị kéo xung quanh bởi lực hấp dẫn cực lớn. Nguyên nhân khả dĩ nhất, theo các mô hình máy tính, là một lỗ đen có chiều ngang không quá 1,4 nghìn tỷ km. Tomoharu Oka, một nhà thiên văn học tại Đại học Keio ở Tokyo, cho biết nghi ngờ của các nhà khoa học về việc một lỗ đen nằm giữa đám mây khí đã được gia tăng khi các quan sát sâu hơn thu được sóng vô tuyến. Nó cho thấy một lỗ đen đến từ trung tâm của đám mây.

Thiên hà này thích hợp để nghiên cứu thiên văn học
Hố đen cách giải ngân hà 200 năm ánh sáng

Theo các tác giả, thiên hà này sẽ là một “phòng thí nghiệm” tuyệt vời cho giới thiên văn. Nó cũng cung cấp cho chúng ta cái nhìn về tương lai thiên hà chứa Trái đất. Milky Way của chúng ta cũng là một thiên hà “quái vật”. Nsos đã đạt được kích thước ngày nay nhờ ít nhất 16 vụ nuốt chửng thiên hà khác. Nhưng ước tính 2 tỉ năm sau chúng ta sẽ gặp một vụ va chạm xứng tầm. Có vẻ nó cùng kiểu với những gì Centaurus A đã gặp phải. Đó là cuộc đụng độ với thiên hà Tiên Nữ (Andromera) khổng lồ. Một sự kiện được cho là sẽ hất văng Trái đất khỏi vùng sự sống của hệ Mặt trời.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

WC Captcha + 56 = 57